Đi ngoài ra máu là hiện tượng thường thấy nhưng khi người bệnh thường ít để ý, chỉ đến khi máu chảy nhiều dính ở giấy vệ sinh hoặc chảy thành tia thì mọi người mới hốt hoảng tìm hiểu đấy là bệnh gì. Thực chất đây là biểu hiện của bệnh lý về hậu môn-trực tràng. Để nhận biết tiểu đi máu là bệnh gì, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
ĐI NGOÀI RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?
Xuất hiện máu khi đi ngoài (có thể máu tươi hay máu đen), hiện tượng này thường gặp ở đoạn dưới đường tiêu hóa, đặc biệt là chảy máu kết tràng và trực tràng, đôi khi cũng có thể gặp ở đoạn trên đường tiêu hóa. Màu máu khi đại tiện do bộ phận bị chảy máu trong đường tiêu hóa, lượng máu và thời gian máu đọng lại trong đường ruột chi phối.
Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện của một số bệnh lý sau:
Đi ngoài ra máu có thể mắc bệnh trĩ: Đây là dấu hiệu chính của các bệnh trĩ-Căn bệnh khá phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh ở hậu môn, trực tràng, thường thấy ở người bị táo bón, ngồi hoặc đứng làm việc trong thời gian quá lâu, phụ nữ mang thai, người già,…
Trĩ là trạng thái giãn tĩnh mạch quá mức ở vùng hậu môn. Trĩ bao gồm 2 loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại. Khi các búi trĩ này kết hợp với nhau gọi là trĩ hỗn hợp. Trường hợp trĩ hỗn hợp hay trĩ nội lâu ngày hớp với trĩ ngoại kéo theo niêm mạc sa xuống và xuất hiện các búi trĩ phụ tạo thành vòng tròn trĩ hay còn gọi là trĩ vòng.
Đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh gì?
Các biểu hiện hay gặp nhất của bệnh trĩ bao gồm:
Chảy máu: Lúc đầu, máu chảy rất kín đáo, chỉ phát hiện trên giây vệ sinh sau khi đại tiện hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ. Lâu dần, mỗi khi đi đại tiện bệnh nhân đều phải rặn nhiều, mạnh do táo bón, máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Muộn hơn nữa, mỗi lần đại tiện, đi đứng hoặc ngồi xổm nhiều thì máu lại chảy. Có khi máu chảy nhiều khiến bệnh nhân phải cấp cứu, nhưng đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng, phát hiện khi máu vón cực ở phân.
Sa trĩ: Đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa mà bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa cấp độ 1, 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đại tiện, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu.
Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự.
Bệnh nứt kẽ hậu môn: Bệnh này có biểu hiện đi ngoài ra máu, thường là màu đỏ tươi, có thể nhỏ giọt hoặc chỉ thấm trên giấy.
Nứt kẽ hậu môn hiện tượng máu chảy ở hậu môn mỗi khi đi đại tiện làm ống hậu môn viêm, phù nề và nứt. Nguyên nhân là do táo bón kéo dài, người bệnh phải rặn mạnh khi đại tiện, ống hậu môn bị phù nề và sưng.
Triệu chứng thường thấy của bệnh là đại tiện ra máu tươi do phân cọ sát với khu vực bội nhiễm kèm theo chứng đau rát hậu môn gây đau đớn khi đại tiện.
Bệnh nếu không được hỗ trợ điều trị, nứt kẽ hậu môn có thể gây ra hàng loạt các bệnh lý như thiếu máu, nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn,… ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và sức khỏe của người bệnh.
Ung thư trực tràng: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân, khi nội soi sẽ thấy bên trong trực tràng có khối u.Thời kì cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, cũng xuất hiện táo bón và đi ngoài. Đây là bệnh có tỷ lệ mắc phải thấp nhưng vẫn cần chủ động phòng tránh vì một khi đã mắc thì cực kì nguy hiểm.
Viêm kết tràng do loét, bệnh lý: Thường kèm theo dịch nhầy hoặc mủ, kèm theo đau bụng dưới, sốt, đại tiện nhiều lần.
Polyp trực tràng và kết tràng: Máu đỏ tươi, không đau, máu lẫn theo phân. Đây là một dạng của bệnh trĩ, có thể biến chứng thành ung thư nếu như bệnh không hỗ trợ điều trị kịp thời.
Và còn có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác: Bệnh máu trắng, máu không đông, và các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác.
Lưu ý: Đi ngoài ra máu có thể do nhiều bệnh lý gây ra, nếu không phát hiện và hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Vì thế cần thăm khám thường xuyên, khi có biểu hiện bất thường nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán và hỗ trợ điều trị.
Bạn đang gặp phải vấn đề tương tự và lo lắng cho tình trạng sức khỏe của mình, vậy bạn hãy NHẤP NGAY BẢNG CHAT, các chuyên gia sẽ hỗ trợ bạn ngay lập tức.
KHÁM ĐI NGOÀI RA MÁU Ở ĐÂU UY TÍN NHẤT?
Đi ngoài ra máu có thể là triệu chứng của nhiều bệnh gần giống nhau. Để khắc phục được tình trạng này cần phải xác định căn bệnh đang mắc phải từ đó có hướng điều trị thích hợp nhất. Chia sẻ cùng bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên ngay.
Nếu như bạn đang ở Hải Phòng và khu vực lân cận, bạn có thể tin tưởng Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phát là một trong những địa chỉ khám và điều trị đi ngoài ra máu tốt nhất.
Thăm khám và điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả tại Phòng Khám Hồng Phát
Không chỉ được các chuyên gia y tế đánh giá cao về chất lượng đội ngũ y bác sĩ, mà còn được rất nhiều người bệnh tin tưởng nhờ những ưu điểm như:
Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao, có thời gian tu nghiệp ở nước ngoài, điều trị thành công cho hàng nghìn trường hợp đi cầu ra máu.
Luôn cập nhật và áp dụng những phương pháp chữa trị tiên tiến nhằm mang đến kết quả điều trị tốt nhất cho người bệnh.
Phòng khám hiện đang áp dụng Phương pháp PPH và HCPT trong điều trị các bệnh gây ra hiện tượng đi cầu ra máu với nhiều ưu điểm vượt trội: thủ thuật nhanh, ít đau, ít chảy máu, phục hồi sau 7 – 10 ngày, giảm thiểu biến chứng, không tác dụng phụ…
Chi phí thăm khám và hỗ trợ điều trị tại phòng khám luôn đảm bảo tính hợp lý, công khai, minh bạch. Người bệnh được bảo mật thông tin khi đến khám và hỗ trợ điều trị tại Phòng Khám Hồng Phát.
Mọi thắc mắc cần tư vấn thêm hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào >>Tư Vấn Trực Tuyến<< bên dưới để nhận giải đáp tận tình, nhanh chóng ,miễn phí.