Bệnh giang mai phát triển theo nhiều giai đoạn khác nhau với những biểu hiện không rõ ràng khiến người bệnh dễ nhầm lẫn với các loại bệnh da liễu khác. Đặc biệt giang mai giai đoạn 2 là giai đoạn quan trọng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến người bệnh gặp nhiều biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là những chia sẻ của các chuyên gia đầu ngành về bệnh giang mai giai đoạn 2, người bệnh quan tâm đến sức khỏe không nên bỏ qua bài viết này.
ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIANG MAI GIAI ĐOẠN 2
Bệnh giang mai là một bệnh lý nguy hiểm nhất trong số các bệnh xã hội chỉ sau HIV. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai gây nên và lây lan chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn, do dùng chung bơm kim tiêm, lây truyền từ mẹ sang con, và do tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh,…ngoài ra bệnh còn lây truyền do tiếp dùng chung vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, đồ lót, bồn tắm, nhà vệ sinh có chứa dịch tiết của người bệnh. Tuy nhiên, xoắn khuẩn giang mai chỉ sống được trong môi trường ẩm ướt nên khả năng lây nhiễm bệnh này là không cao.
Bệnh giang mai lây truyền mạnh nhất là trong giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn 1,2 và giai đoạn tiềm ẩn. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối không còn khả năng lây nhiễm cho người khác nữa.
Các biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 2
Xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể người có thời gian ủ bệnh rất lâu từ 3-90 ngày và phát triển rất phức tạp. Bệnh giang mai ở giai đoạn 1 nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ chuyển sang giai đoạn 2.
Thông thường, người bệnh chỉ có thể nhận biết khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2 và phát triển rầm rộ trên khắp cơ thể với các triệu chứng tiêu biểu như:
Xuất hiện những nốt ban đỏ, hồng nhạt đối xứng ở các vị trí khác nhau trên khắp cơ thể như cơ quan sinh dục, da cánh tay, chân và không gây ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh, các nốt ban này khi ấn tay vào có thể biến mất.
Các nốt ban, mụn nước lở loét dưới da gây đau rát khó chịu cho người bệnh. Trong giai đoạn này, bệnh rất dễ lây lan do dịch trong mụn nước vỡ ra có chứa xoắn khuẩn giang mai dính vào quần áo, chăn, chiếu,…
Các nốt ban không nổi cao trên mặt da. Chúng xuất hiện trên cơ thể trong vòng 1 đến 2 tuần, tồn tại không thay đổi trong vòng 1 -3 tuần sau đó nhạt màu dần rồi mất đi mà không cần điều trị.
Ngoài ra, các triệu chứng khác người bệnh thường gặp trong giai đoạn này là: Sốt, đau họng, mệt mỏi, chán ăn, sụt cân, đau đầu, nổi hạch.
Bệnh giang mai trong giai đoạn này có nguy cơ lây lan rất cao, nếu như người bệnh không điều trị, các triệu chứng này tự khỏi thậm chí là không để lại vết tích. Tuy nhiên xuất hiện các biến chứng khác như gây ra viêm giác mạc, viêm màng kết, viêm dây thần kinh thị giác, viêm võng mạc, viêm khớp. Ngoài ra, bệnh còn gây ra các biến chứng về hệ thống thần kinh như viêm màng não, u não.
CHỮA BỆNH GIANG MAI GIAI ĐOẠN 2 NHƯ THẾ NÀO?
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, tỷ lệ chữa khỏi bệnh giang mai cao nhất ở giai đoạn đầu nhưng khi bệnh chuyển sang giai đoạn 2, khả năng chữa khỏi thường thấp hơn.
Tuy nhiên nếu tiến hành điều trị ngay khi mới bước sang giai đoạn 2 (giai đoạn nổi đào ban, sẩn nước), bạn hoàn toàn có thể chữa trị bệnh dứt điểm. Với những trường hợp điều trị muộn khi xoắn khuẩn đã gây tổn thương toàn thân (viêm màng bồ đào, viêm màng khớp, viêm gan, viêm thận,…), việc điều trị sẽ gặp phải nhiều bất lợi.
So với giai đoạn 1, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn 3, bệnh giang mai ở giai đoạn thứ 2 có nguy cơ lây nhiễm cao nhất. Vì lúc này xoắn khuẩn có mặt trong hầu hết các sẩn nước, nốt mụn phỏng và vết loét.
Khi có tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc qua các vật dụng trung gian, vi khuẩn có khả năng lây nhiễm sang cá thể mới. Do đó bên cạnh việc điều trị, bạn cần chú ý chăm sóc để tránh lây nhiễm vi khuẩn sang cho người khỏe mạnh.
Chính vì vậy, khi có những biểu hiện của bệnh giang mai như xuất hiện các nốt ban đỏ mọc đối xứng tại các vị trí khác nhau trên cơ thể (cơ quan sinh dục, mạng sườn, chân tay, hậu môn…) người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa về bệnh xã hội để được tham vấn, khám và điều trị sớm.
Phòng khám đa khoa Lê Lợi là cơ sở y tế chuyên thăm khám và điều trị các bệnh xã hội uy tín và chất lượng nhất trên địa bàn TP Vinh. Phòng khám được Sở y tế cấp phép và hoạt động theo tiêu chuẩn phòng khám quốc tế.
Đội ngũ y bác sĩ tại phòng khám là những người có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc thăm khám và điều trị bệnh giang mai cho rất nhiều bệnh nhân, mang lại hiệu quả cao nhất.
Phòng khám được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị y tế hiện đại nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Canada, Hàn Quốc,…nhằm phục vụ cho công việc khám chữa bệnh và làm các xét nghiệm cho bệnh nhân an toàn, hiệu quả, nhanh chóng.
Khi đến khám và điều trị bệnh giang mai, người bệnh sẽ được các bác sĩ thăm khám và làm các xét nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân, tình trạng bệnh sau đó sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp
Tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi, các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp Đông tây y kết hợp. Việc sử dụng thuốc tây y đặc trị nhằm loại bỏ tác nhân gây bệnh kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu như sóng hồng ngoại, viba, sóng ngắn chủ yếu tăng cường tuần hoàn máu cụ bộ, nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đạt hiệu quả tiêu viêm diệt khuẩn tốt nhất.
Ngoài ra, người bệnh còn được chỉ định dùng thêm thuốc Đông y để tăng sức đề kháng, thanh nhiệt giải độc và hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, giúp người bệnh ăn ngon ngủ tốt, ức chế các tế bào ung thư, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát. Người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng cường và bảo vệ chức năng thận.
Để có thể điều trị hiệu quả bệnh giang mai, người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt, tránh để lâu bệnh sẽ biến chứng nặng hơn và việc điều trị bệnh cũng sẽ tốn kém, phức tạp hơn.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Lê Lợi về đặc điểm bệnh giang mai giai đoạn 2. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc về vấn đề này, hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung chat tư vấn để được hỗ trợ giải đáp.