banner giới thiệu

Giai đoạn đầu bệnh giang mai ở nữ có biểu hiện gì?

Ngày đăng : 18-10-2024 | Lượt xem : 0

Giang mai ở nữ là một trong những căn bệnh xã hội khiến nhiều người lo sợ khi mắc phải. Bởi lẽ, căn bệnh này không chỉ gây ảnh hưởng nhiều đến người mắc bệnh mà còn có khả năng lây nhiễm rất cao. Việc biết được các biểu hiện giai đoạn đầu bệnh giang mai ở nữ rất quan trọng, điều này giúp bạn chủ động hơn trong việc đi thăm khám, phòng tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

DẤU HIỆU GIAI ĐOẠN ĐẦU BỆNH GIANG MAI Ở NỮ 

Giang mai là chứng bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên Treponema Pallidum xâm nhập thành công vào cơ thể.

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh giang mai ở nữ là do chị em có quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm bệnh. Hoặc các tiếp xúc khác như: tiêm truyền máu, tiếp xúc với vết thương niêm mạc hở, sử dụng chung đồ cá nhân với người bệnh giang mai. Một số ít trường hợp mắc giang mai bẩm sinh do mẹ truyền sang con,…

Quá trình hình thành và phát triển của giang mai ở nữ được chia thành 4 giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn, cơ thể bệnh nhân xuất hiện những triệu chứng khác nhau, mức độ nặng nhẹ tăng dần. Cụ thể hơn như sau:

Giai đoạn đầu bệnh giang mai ở nữ

Đây là giai đoạn mà một số triệu chứng rõ ràng bắt đầu xuất hiện sau khi ủ bệnh (thường khoảng 3 – 4 tuần). Theo quan sát thông thường, người bệnh ở giai đoạn này rất dễ nhận thấy những biểu hiện của bệnh giang mai. Cụ thể:

+ Xuất hiện các vết loét màu đỏ, có dạng nông, tròn hoặc bầu dục; không gây đau, không ngứa, cũng không có mủ, dưới đáy vết loét thâm, cứngBên cạnh đó, người bệnh còn có thể bị sốt,mệt mỏi, đau nhức xương khớp…

+ Ở nữ giới: Các triệu chứng của giai mai xuất hiện ở cổ tử cung, thành âm đạo, môi lớn, môi bé, âm vật.

+  Ngoài ra, bệnh còn xuất hiện ở các vị trí khác: họng, lưỡi, môi, ở vú có khi ở ngón tay là đối với nữ hộ sinh đỡ đẻ cho bệnh nhân giang mai.

+ Các triệu chứng giang mai giai đoạn 1 thường tự khỏi sau 3 – 6 tuần nên người bệnh thường chủ quan, thờ ơ, bỏ qua thời điểm khám chữa bệnh. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang phát triển với nhiều triệu chứng khác.

+ Nếu không được điều trị bệnh giang mai ở nữ chuyển biến qua các giai đoạn tiếp theo.

giang-mai-o-nu-giai-doan-dau

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Giang mai ở nữ giai đoạn 2

+ Sau khoảng 4 – 10 tuần phát hiện sau giai đoạn 1, các biểu hiện giang mai giai đoạn 2 dần xuất hiện: nổi nốt ban đỏ xuang quanh lưng, lòng bàn tay, bàn chân… khi ấn vào các vết ban tự
mất đi và thấy không đau.

+ Nhiều trường hợp còn xuất hiện các vết sần, các nốt phỏng nước, vết loét trên da…và dễ lây bệnh cho người xung quanh bởi các vết sần, loét có chứa rất nhiều xoắn khuẩn.

+ Ở giai đoạn này, giang mai còn có thể gây nóng sốt, mệt mỏ, sụt cân, đau đầu, nổi hạch… Thông thường, sau khoảng 3 – 6 tuần các triệu chứng trên sẽ tự mất đi.

Giang mai ở nữ giai đoạn 3

+ Khi giang mai ở giai đoạn 3 được xem là giai đoạn tiềm ẩn, các triệu chứng hầu như rất mờ nhạt do xoắn khuẩn đang tấn công vào các cơ quan nội tạng.

+ Ở giai đoạn này, để phát hiện giang mai, người bệnh cần làm xét nghiệm huyết thanh nếu muốn biết bản thân có mắc bệnh hay không.

Giang mai ở nữ giai đoạn 4

Đây là giai đoạn nguy hiểm của giang mai khi xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào bên trong cơ thể gây đau đầu, mệt mỏi, nổi hạch ở bẹn, nách, cổ, sốt cao liên miên, rụng tóc, đau nhức xương khớp, sút cân,…và gây nhiều biến chứng như:

+ Phá vỡ hệ tiêm mạch, nội tạng, hệ thần kinh, gây bại liệt..

+ Tăng nguy cơ đột quỵ, suy giảm trí nhớ thậm chí còn có thể bị động kinh.

+ Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào bên trong mắt gây hẹp đồng tử, viêm dây thần kinh thị giác, mù lòa.

+ Giang mai ở giai đoạn này gây nguy cơ tử vong là rất cao.

Bạn đang lo lắng mình bị giang mai? Liên hệ với chuyên gia tại khung chat phía dưới để được chẩn đoán chính xác.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

GIANG MAI Ở NỮ NGUY HIỂM THẾ NÀO?

Giang mai ở nữ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và tính mạng của bệnh nhân. Cụ thể:

✘ Gây những viêm nhiễm khác: Như viêm tử cung, viêm âm đạo, viêm nang buồng trứng, viêm cổ tử cung, tắc ống dẫn trứng.

✘ Gây tàn tật hoặc tử vong: Nếu mắc phải bệnh mà không hỗ trợ điều trị hoặc hỗ trợ điều trị không đúng cách có thể dẫn tới tàn tật suốt đời hoặc nghiêm trọng hơn là tử vong.

✘ Tổn hại đến hệ thống mạch máu: Một số bệnh liên quan đến mạch máu mà người bệnh cũng có thể mắc phải như viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch, u động mạch chủ,…

✘ Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: Có thể bị tổn thương ngoài viêm màng não, mạch máu não hoặc thoái hóa não,… gây những biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, trầm cảm, suy nhược thần kinh, rối loạn chức năng,…

✘ Đối với phụ nữ có thai: Có thể gây sinh non, sảy thai hoặc thai chết lưu.

Nếu nghi ngờ mắc giang mai, người bệnh nên nhanh chóng đi gặp bác sĩ để được thăm khám, tiến hành những xét nghiệm liên quan. Điều này sẽ giúp xác định bạn có mắc bệnh hay không cũng như tránh nhiều biến chứng do bệnh gây nên.

Chi phí xét nghiệm giang mai bao nhiêu? Liên hệ với chuyên gia để được hỗ trợ báo giá chi tiết.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI Ở NỮ 

Ở giai đoạn đầu, bệnh giang mai có thể được chẩn đoán thông qua việc quan sát những triệu chứng trên da kèm xét nghiệm máu. Nếu xuất hiện vết loét, bác sĩ có thể tiến hành lấy mẫu từ những vết loét để xét nghiệm xem có xuất hiện vi khuẩn giang mai chưa.

– Phương pháp chữa trị bệnh giang mai hiệu quả được áp dụng hiện nay cho tất cả các giai đoạn bệnh giang mai là sử dụng kháng sinh đường tiêm. Kháng sinh này có khả năng tiêu diệt sinh vật gây giang mai hiệu quả, trong trường hợp người bệnh dị ứng bác sĩ sẽ kiểm tra để thay thế kháng sinh khác. Đối với giang mai ở nữ giai đoạn đầu việc điều trị sẽ dễ dàng hơn so với các giai đoạn khác.

– Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng bệnh cải thiện sau khi tiêm thuốc để xem xét có cần điều trị duy trì hay không. Các trường hợp tự điều trị tại nhà hoặc dùng thuốc không kê đơn thường không thể chữa khỏi giang mai hoàn toàn, vẫn cần có liệu trình kháng sinh phù hợp.

Với mẹ bầu, nếu mắc bệnh giang mai vẫn cần điều trị kháng sinh để chữa dứt điểm bệnh. Nếu không, giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang con gây nhiễm trùng thai nhi nguy hiểm. Bác sĩ sẽ lên liệu trình kháng sinh và liều dùng thích hợp, đồng thời theo dõi để hạn chế biến chứng có thể ảnh hưởng cho thai nhi.

Để hỗ trợ điều trị giang mai ở nữ đạt hiệu quả cao, bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề sau:

● Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa qua thăm khám và kê đơn của bác sĩ.

● Nên hỗ trợ điều trị kết hợp với bạn tình để tránh nguy cơ bệnh tái nhiễm.

● Kiêng quan hệ tình dục cho đến khi hỗ trợ điều trị khỏi bệnh.

● Sau khi hết bệnh, nên có biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.

● Thăm khám định kì thường xuyên để đảm bảo sức khỏe đã hồi phục.

– Khi đến với Phòng khám đa khoa Lê Lợi, người bệnh không chỉ yên tâm về phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai an toàn, hiệu quả mà còn bởi đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm. Phòng khám có trang thiết bị y tế hiện đại, môi trường khép kín, bác sĩ tư vẫn miễn phí mọi thông tin về bệnh, đặt lịch khám dễ dàng.

– Chi phí xét nghiệm, chữa bệnh giang mai hợp lý, niêm yết công khai, đúng quy định. 

– Đặc biệt, để giúp bệnh nhân tiết kiệm thời gian nhất, Phòng khám đa khoa Lê Lợi đã đưa vào sử dụng HỆ THỐNG TƯ VẤN 24/24, đặt hẹn khám trước qua mạng, không chỉ giúp bệnh nhân được đặt khám ưu tiên mà còn có cơ hội nhận được nhiều ưu đãi lớn về chi phí.

Để được tư vấn bệnh lý miễn phí cũng như đặt lịch khám ngoài giờ tại phòng khám, bạn có thể gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung chat hiển thị trên website để được tư vấn chi tiết!

 

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Chuyên đề về nam khoa

Call back