banner giới thiệu

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết giang mai ở lưỡi

Ngày đăng : 25-03-2023 | Lượt xem : 0

Bệnh giang mai được lây lan chủ yếu và nhanh chóng qua quan hệ tình dục không an toàn dưới mọi hình thức như qua âm đạo, hậu môn hay miệng. Do đó, bệnh không chỉ biểu hiện lên các bộ phận sinh dục mà có thể biểu hiện lên những nơi khác khi có tiếp xúc với mầm bệnh như lưỡi, miệng. Vậy cách nhận biết bệnh giang mai ở lưỡi như thế nào và nguyên nhân gây bệnh là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT GIANG MAI Ở LƯỠI

Bệnh giang mai ở lưỡi gây ra bởi xoắn khuẩn giang mai. Các chuyên gia cho biết, lưỡi bị nhiễm khuẩn giang mai qua các con đường gồm:

Đường tình dục: Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đặc biệt, quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex) là yếu tố nguy cơ cao gây nhiễm xoắn khuẩn ở họng lưỡi.

Đường máu: Xoắn khuẩn giang mai có trong máu. Do đó, dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế dính máu người bệnh hoặc cọ xát vết thương hở có nguy cơ bị lây bệnh.

Tiếp xúc không an toàn: Bệnh giang mai trên lưỡi lây qua những nụ hôn khi miệng có vết thương, chảy máu chân răng, lây khi dùng chung bàn chải đánh răng, muỗng, đũa, khăn,…

Từ mẹ sang con: Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con trong thai kỳ qua nhau thai; khi sinh thường lây qua vết xước âm đạo, sản dịch; có thể lây khi mẹ cho con bú và chăm sóc con.

Những dấu hiệu lưỡi bị giang mai thường bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng, viêm họng, đau amidan. Các chuyên gia cho biết, đặc điểm nhận dạng khi lưỡi bị bệnh giang mai qua các thời kỳ là:

Xuất hiện các vết loét nông có hình tròn hoặc hình bầu dục ở niêm mạc miệng hoặc lưỡi, chúng thường không gây đau đớn khó chịu gì cho người bệnh.

Lưỡi có thể nổi lên các mảng bám màu trắng đục, quanh những vết loét là những nốt chấm đỏ.

Khoang miệng có mùi hôi và cảm giác nóng rát, mặt khác người bệnh sẽ thấy đau rát cổ họng, sốt cao, mệt mỏi kèm theo nổi hạch ở cổ hoặc ở một số vị trí khác.

Khi sử dụng thuốc bôi nhiệt miệng thông thường sẽ không thấy đỡ.

Bệnh giang mai ở lưỡi không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh và còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người bệnh. Vì thế khi thấy các dấu hiệu của bệnh như trên người bệnh cần nhanh chóng tìm đến phòng khám để thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời tránh kéo dài thời gian sẽ gây ra các triệu chứng nguy hiểm khó hỗ trợ điều trị khác. Ngoài ra để việc hỗ trợ điều trị bệnh mang lại hiệu quả người bệnh cần tuân thủ mọi chỉ định của các bác sĩ trong thời gian hỗ trợ điều trị không được bỏ dở giữa chừng khi thấy các triệu chứng thuyên giảm. Không quan hệ không an toàn với người khác để tránh lây nhiễm bệnh.

Bác sĩ đang online, trực tiếp hỏi bác sĩ về vấn đề bạn đang thắc mắc bằng cách CLICK ngay tại đây!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ GIANG MAI Ở LƯỠI HIỆU QUẢ HIỆN NAY

Khi có các biểu hiện bệnh hoặc nghi ngờ lưỡi bị giang mai, nên chủ động thăm khám để được điều trị kịp thời. Để xác định có mắc bệnh hay không, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm và chỉ định dùng thuốc hoặc phương pháp điều trị phù hợp. Bệnh có thể được điều trị bằng:

Thuốc nội khoa: Giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn, do đó, với các trường hợp nhẹ, ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng kháng sinh để điều trị. Kháng sinh đặc trị giang mai có thể được dùng ở dạng uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Cần sử dụng đúng thời gian và liều lượng, không tự ý ngưng dùng thuốc khi thấy các triệu chứng biến mất để tránh các biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh kháng sinh, người bệnh có thể được kê thêm các thuốc hạ sốt, làm giảm khó chịu do các vết thương ngoài da mà bệnh gây ra. 

Kích thích cân bằng miễn dịch DNA: Cơ chế hoạt động của phương pháp này là phá hủy các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai từ đó khống chế sự nhân lên của xoắn khuẩn. Tiếp đó, tiến hành tác động trực tiếp lên các tế bào bị tổn thương giúp các tế bào này hồi phục đồng thời hỗ trợ cơ thể nâng cao sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch. 

Trong quá trình điều trị giang mai, để nhanh chóng đạt hiệu quả, bệnh nhân cần lưu ý những vấn đề sau:

Tuyệt đối không dùng chung vật dụng cá nhân, đồ dùng như cốc, chén, bát đũa với người khác.

Hạn chế uống rượu bia chất kích thích tránh làm tổn thương miệng, họng… 

Giữ gìn vệ sinh răng miệng, xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, tăng cường vận động cơ thể để nâng cao sức đề kháng.

Tuân thủ nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị của bác sĩ

Trong 2 – 3 năm liên tiếp sau điều trị, bắt buộc phải tái khám định kỳ 6 tháng/lần.

Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai tiên tiến, Phòng khám đa khoa Lê Lợi còn đảm bảo được các yếu tố về cơ sở vật chất, kỹ thuật, tay nghề y bác sĩ:

Sở Y Tế cấp phép hoạt động và quản lý chặt chẽ trong lĩnh vực khám chữa bệnh hoa liễu.

Bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, đã chữa trị thành công nhiều ca bệnh giang mai ở mức độ khó.

Trang thiết bị y tế hiện đại, nhập khẩu từ các nước tiên tiến, đảm bảo sạch sẽ, vô trùng trước khi chữa trị.

Dịch vụ y tế chuyên nghiệp, đặt lịch khám bệnh đơn giản, nhanh chóng nên được ưu tiên khám trước, lựa chọn bác sĩ theo yêu cầu.

Phòng tiểu phẫu vô trùng, hiện đại, đúng tiêu chuẩn quốc tế. Chế độ chăm sóc 1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân.

Bảo mật thông tin bệnh án, chỉ phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh. Chi phí chữa bệnh giang mai công khai, đúng giá niêm yết Sở Y tế đề ra.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Lê Lợi về những nguyên nhân và dấu hiệu lưỡi bị giang mai và cách điều trị hiệu quả hiện nay. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc về vấn đề hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung chat tư vấn để được hỗ trợ giải đáp.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Chuyên đề về nam khoa

Call back